Những câu hỏi liên quan
Hann
Xem chi tiết

a: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEHF là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔFAC vuông tại F và ΔFHB vuông tại F có

\(\widehat{FCA}=\widehat{FBH}\left(=90^0-\widehat{BAE}\right)\)

Do đó: ΔFAC đồng dạng với ΔFHB

=>\(\dfrac{FA}{FH}=\dfrac{FC}{FB}\)

=>\(FA\cdot FB=FC\cdot FH\)

c: Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{FEC}+\widehat{FBC}=180^0\)

mà \(\widehat{FEC}+\widehat{AEF}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)(1)

Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

Xét (O) có

\(\widehat{xAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{xAC}=\widehat{ABC}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{xAC}=\widehat{AEF}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên Ax//FE

Ta có: Ax//FE

OA\(\perp\)Ax

Do đó: OA\(\perp\)EF

Bình luận (0)
Mhang
Xem chi tiết
Tô Mì
23 tháng 5 2023 lúc 12:23

(a) Gọi \(O'\) là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác \(AIFE.\)

Ta có : \(\hat{IEF}=\hat{IAF}\) (\(AIFE\) nội tiếp đường tròn \(\left(O'\right)\)) hay \(\hat{IEF}=\hat{IAB}.\)

Mà : \(\hat{IAB}=\hat{ICB}\) (hai góc nội tiếp đường tròn \(\left(O\right)\) cùng chắn cung \(IB\)).

Do đó, \(\hat{IEF}=\hat{ICB}.\)

Ta cũng có : \(\hat{FIE}=\hat{FAE}\) (\(AIFE\) nội tiếp đường tròn \(\left(O'\right)\)) hay \(\hat{FIE}=\hat{BAC}.\)

Mà : \(\hat{BAC}=\hat{BIC}\) (hai góc nội tiếp đường tròn \(\left(O\right)\) cùng chắn cung \(BC\)).

Do đó, \(\hat{FIE}=\hat{BIC}.\)

Xét \(\Delta IBC,\Delta IFE:\left\{{}\begin{matrix}\hat{ICB}=\hat{IEF}\left(cmt\right)\\\hat{BIC}=\hat{FIE}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta IBE\sim\Delta IFE\left(g.g\right)\) (đpcm).

 

(b) Mình tạm thời chưa nghĩ ra nhé:)

Bình luận (0)
Lâm Thiên
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
7 tháng 4 2019 lúc 20:45

trả lời

đề này bn làm đc câu mấy rồi

hok tốt

Bình luận (0)
Lâm Thiên
7 tháng 4 2019 lúc 20:47

khong giỏi hình, mk chỉ cần câu c

Bình luận (0)
Cố Tử Thần
7 tháng 4 2019 lúc 20:49

ukm

để mik vẽ hình ra cái

câu c hay 0,5 điểm nhỉ

Bình luận (0)
Hann
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 18:20

c.

Qua A kẻ tiếp tuyến \(Ax\Rightarrow Ax\perp OA\) (1)

Do E và F cùng nhìn BC dưới 1 góc vuông

\(\Rightarrow\) Tứ giác BCEF nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{CEF}+\widehat{CBF}=180^0\)

Mà \(\widehat{CEF}+\widehat{AEF}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{CBF}=\widehat{AEF}\)

Lại có \(\widehat{CBF}=\widehat{CAx}\) (cùng chắn AC)

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{CAx}\)

\(\Rightarrow Ax||EF\) (hai góc so le trọng bằng nhau) (2)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow OA\perp EF\)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 18:21

undefined

Bình luận (1)
nam do duy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 4 2023 lúc 17:26

a.

Xét tứ giác CDHE có:

\(\widehat{CDH}+\widehat{CEH}=90^o+90^o=180^o\)

Do đó: tứ giác CDHE là tứ giác nội tiếp.

b. Gọi I là trung điểm của HC

=> I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEC

Có: EM là trung tuyến tam giác vuông BEA

=> \(\widehat{MEB}=\widehat{MBE}\)

EI là trung tuyến tam giác vuông HEC

=> \(\widehat{IEH}=\widehat{IHE}\)

Mà: \(\widehat{MBE}=\widehat{ECH}\) (cùng phụ \(\widehat{BAC}\) )

=> \(\widehat{MEI}=\widehat{MEH}+\widehat{IEH}=\widehat{ECH}+\widehat{EHI}=90^o\)

=> ME vuông góc EI hay ME là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE.

c. Xét tam giác vuông BDH và tam giác vuông ADC có:

\(\widehat{BHD}=\widehat{ACD}\) (cùng phụ \(\widehat{HBD}\) )

=> \(\Delta BDH\sim\Delta ADC\)

=> \(\dfrac{BD}{DA}=\dfrac{DH}{DC}\)

<=> \(DH.DA=BD.DC\le\left(\dfrac{BD+DC}{2}\right)^2=\dfrac{BC^2}{4}=\dfrac{3R^2}{4}\)

\(DH.DA\) max \(=\dfrac{3R^2}{4}\)  khi và chỉ khi BD = DC <=> D là trung điểm của BC hay A là điểm chính giữa cung lớn BC.

T.Lam

Bình luận (0)
Cao Cuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 13:56

a) Xét tứ giác BCEF có 

\(\widehat{BEC}=\widehat{CFB}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{CFB}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BCEF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
Dương Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Dũng
Xem chi tiết
mina trinh
Xem chi tiết
mina trinh
29 tháng 3 2019 lúc 16:57

câu a mk biết rồi, giúp mk câu b,c nha mấy bạn

Bình luận (0)
miumiu
29 tháng 3 2019 lúc 16:58

câu này tớ chịu

Bình luận (0)
GaiLừaĐảo
29 tháng 3 2019 lúc 18:25

Giả được câu c, câu b mình làm biếng sr ^^

b/ Ta có: \(\widehat{HBM}\)+\(\widehat{HMC}\)=180

mà \(\widehat{HMC}\)=\(\widehat{BMK}\)( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{HMB}\)+\(\widehat{BMK}\)=180

\(\Rightarrow\)3 điểm H,M,K thẳng hàng   (1)

\(\widehat{AFC}\)=\(\widehat{ABK}\)= 90 ( \(\widehat{ABK}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng 90 độ )

\(\Rightarrow\)FC // BK hay HC // BK

Tương tự \(\widehat{AEB}\)=\(\widehat{ACK}\)=90

\(\Rightarrow\)BE // CK hay BH // CK

Tứ giác BHCK có HC // BK , BH // CK

\(\Rightarrow\) BHCK là hình bình hành

\(\Rightarrow\)2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

\(\Rightarrow\)HM=MK (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)H và K đối xứng nhau qua M

Nãy đang làm tự dưng nó đăng xuất mất hết lun phải làm lại

Bình luận (0)